Nhắc đến khu vực Trung Đông, một số cái tên có thể kế đến như: Ai Cập, Iran, Iraq, Qatar, hay Các tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất. Ngày nay, nhu cầu xuất khẩu từ Việt Nam đến các nước tại Trung Đông gia tăng ngày càng mạnh mẽ.
Châu Âu là một bộ phận của lục địa Á – Âu, có diện tích hơn 10 triệu km2. Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á - Âu. Hiện nay Châu Âu có 44 quốc gia độc lập.
Úc hay Australia là một quốc gia có chủ quyền bao gồm Lục địa Úc, đảo Tasmania và các đảo khác nhỏ hơn. Có thể nói, Nước Úc là thị trường tiềm năm của của doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam với một sức mua lớn và ổn định.
Nước Mỹ được biết tới là quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất thế giới, hoạt động giao thương xuất nhập khẩu diễn ra nhộn nhịp ở bờ đông lẫn bờ tây, đặc biệt là tại các cảng biển, nơi tập trung mọi giao dịch thương mại với quốc tế.
Đài Loan là một quốc đảo nằm trên tuyến đường chính để di chuyển từ Bắc Á xuống Đông Nam Á và một khu vực động vô cùng thuận lợi để phát triển logistics.
Nhật Bản không chỉ được biết tới là xứ sở hoa anh đào mà còn được biết đến là một quốc gia có rất nhiều cảng lớn, phục vụ vận tải đường biển. Mỗi tuần có hàng chục chuyến tàu biển từ Việt Nam sang các cảng Nhật Bản (và ngược lại).
Trung Quốc có đường bờ biển dài hơn 18.000 km là quốc gia có thế mạnh về cảng biển với hệ thống cảng dày đặc từ bắc xuống nam, quá nửa top 10 cảng lớn nhất thế giới nằm ở Trung Quốc.
Nước Nga với diện tích rộng lớn và dân số hơn 140 triệu người mang lại một thị trường tiềm năng cho hàng hóa Việt Nam. Với lợi thế lớn về địa lý, Nước Nga sở hữu một chuỗi cảng biển quan trọng đóng vai trò là cổng giao thương thương mại quốc tế.
Hàn Quốc có mật độ các cảng khá dày đặc. Phần lớn chúng tập trong ở khu vực phía tây, phía nam, phía đông nam. Hàn Quốc có tổng cộng 60 cảng biển. Trong đó có 31 cảng biển thương mại và 29 cảng ven biển.